Thứ Tư, 4 tháng 5, 2022

247 & 247

CÒN MẮC PHẢI 7 C.Ă.N B.Ệ.N.H NÀY ĐỪNG HỎI TẠI SAO SỰ NGHIỆP LỤI BẠI, KHÔNG CÓ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN

24h
24h

7 C.Ă.N B.Ệ.N.H HỦY HOẠI SỰ NGHIỆP CỦA NGƯỜI TRẺ  1. B.ệnh im: do lớn lên trong môi trường giáo dục thụ động, người Việt đã quen nghe và im. Khi bắt đầu đi làm, thói quen này trở thành b.ệnh. Sếp giao việc xong, làm xong hay không xong cũng im.  2. B.ệnh đổ thừa: khi hỏi tại sao việc không xong, 99% câu trả lời là tại vì đứa khác. Thói quen đổ thừa người khác không giúp gì cho ai. Nó chỉ cho thấy bạn là người thiếu trách nhiệm, không có khả năng, không đáng tin cậy.  3. B.ệnh kể lể: khi kết quả không đạt, chưa đạt và bị sếp hỏi tại sao, hoặc khi sếp kiểm tra xem đang làm gì, rất nhiều bạn trẻ phản ứng tự vệ bằng cách kể lể ra một vạn nhiệm vụ đang làm. Chuyện bạn đang làm bao nhiêu công việc không hề quan trọng.  4. B.ệnh nhiều chuyện: chắc là do Việt Nam thiếu chương trình giải trí, nên tự mình viết kịch bản rồi tự diễn vai chính luôn tại công sở trở thành sở thích của nhiều người.  5. B.ệnh "cái tôi": có lẽ đây là căn b.ệnh khủng khiếp và tràn lan nhất mà tôi thấy tại Việt Nam. Giá trị, thái độ, kiến thức, kỹ năng thứ gì cũng thiếu nhưng "cái tôi" thì thổi phồng, n.ổ đì đùng mọi lúc mọi nơi.  6. B.ệnh cảm xúc: vì "cái tôi" nên đâm ra cảm xúc. Người khác nói thì không lắng nghe, chỉ biết chăm chăm chém dạt mọi người ra để giành lấy phần thắng về mình.  7. B.ệnh hoang tưởng: đây là bệnh làm tôi ngạc nhiên nhất khi trở lại Việt Nam làm việc. Dù trình độ giáo dục không tới đâu, đến học đại học ra trường vẫn không chút kỹ năng hội nhập vào công việc, nhưng sự tự tin thái quá vào sức toả sáng của bản thân thì luôn cao vút.  Nguồn: Nguyễn Phi Vân/ Tapchidoanhnhan

7 C.Ă.N B.Ệ.N.H HỦY HOẠI SỰ NGHIỆP CỦA NGƯỜI TRẺ

1. B.ệnh im: do lớn lên trong môi trường giáo dục thụ động, người Việt đã quen nghe và im. Khi bắt đầu đi làm, thói quen này trở thành b.ệnh. Sếp giao việc xong, làm xong hay không xong cũng im.

2. B.ệnh đổ thừa: khi hỏi tại sao việc không xong, 99% câu trả lời là tại vì đứa khác. Thói quen đổ thừa người khác không giúp gì cho ai. Nó chỉ cho thấy bạn là người thiếu trách nhiệm, không có khả năng, không đáng tin cậy.

3. B.ệnh kể lể: khi kết quả không đạt, chưa đạt và bị sếp hỏi tại sao, hoặc khi sếp kiểm tra xem đang làm gì, rất nhiều bạn trẻ phản ứng tự vệ bằng cách kể lể ra một vạn nhiệm vụ đang làm. Chuyện bạn đang làm bao nhiêu công việc không hề quan trọng.

4. B.ệnh nhiều chuyện: chắc là do Việt Nam thiếu chương trình giải trí, nên tự mình viết kịch bản rồi tự diễn vai chính luôn tại công sở trở thành sở thích của nhiều người.

5. B.ệnh "cái tôi": có lẽ đây là căn b.ệnh khủng khiếp và tràn lan nhất mà tôi thấy tại Việt Nam. Giá trị, thái độ, kiến thức, kỹ năng thứ gì cũng thiếu nhưng "cái tôi" thì thổi phồng, n.ổ đì đùng mọi lúc mọi nơi.

6. B.ệnh cảm xúc: vì "cái tôi" nên đâm ra cảm xúc. Người khác nói thì không lắng nghe, chỉ biết chăm chăm chém dạt mọi người ra để giành lấy phần thắng về mình.

7. B.ệnh hoang tưởng: đây là bệnh làm tôi ngạc nhiên nhất khi trở lại Việt Nam làm việc. Dù trình độ giáo dục không tới đâu, đến học đại học ra trường vẫn không chút kỹ năng hội nhập vào công việc, nhưng sự tự tin thái quá vào sức toả sáng của bản thân thì luôn cao vút.

Nguồn: Nguyễn Phi Vân/ Tapchidoanhnhan

24h